Hướng dẫn và chi phí

CÁCH TÍNH CHI PHÍ KHÁM & ĐIỀU TRỊ

Hướng dẫn và chi phí
Theo các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thái Hà, bệnh nhân khó xác định cụ thể mức chi phí khám & điều trị khi chưa đi kiểm tra, thăm khám. Trước tiên, bệnh nhân nên đi thăm khám để biết chi phí cho từng trường hợp, từ đó giúp chuẩn bị tốt về điều kiện tài chính để thăm khám bệnh.
Tư vấn ngay

Quy trình khám bệnh

  • Nhận hướng dẫn ở bàn tiếp đón
  • Kiểm tra xét nghiệm
  • Sắp xếp hạng mục điều trị
  • Xuất viện
  • Mua sổ bệnh án
  • Bác sĩ chuẩn đoán
  • Tái khám

QUYỀN LỢI CỦA BỆNH NHÂN

  • Được các bác sĩ cùng các nhân viên phục vụ với một thái độ tận tình, chu đáo, bình đẳng.
  • Được ưu tiên thăm khám, cấp cứu và điều trị bệnh trong những trường hợp nguy kịch.
  • Được tư vấn, hướng dẫn về phương pháp điều trị bệnh.
  • Được giải đáp đầy đủ những thắc mắc, băn khoăn về tình trạng bệnh lý.
  • Được quyền kiểm tra, xem lại các hồ sơ, thông tin bệnh lý của mình.
  • Được quyền quyền tìm hiểu những quy định có ở phòng khám.
  • Được quyền đồng ý điều trị bệnh hoặc không điều trị.
  • Được quyền từ chối gia đình, người thân tham gia.
  • Được quyền nắm rõ các khoản chi phí khi đến thăm khám, điều trị bệnh.
  • Được quyền bảo mật các thông tin cá nhân.

NGHĨA VỤ CỦA BỆNH NHÂN

  • Cung cấp các thông tin về tiền sử bệnh lý, tình trạng sức khỏe cho các bác sĩ.
  • Có thái độ nghiêm túc, kiên trì khi tiến hành điều trị bệnh theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ.
  • Nêu ra ý kiến, thắc mắc về kết quả chẩn đoán, phương pháp điều trị bệnh.
  • Chia sẻ với các bác sĩ chuyên khoa, nhân viên một cách thẳng thắn về những khó khăn mà mình gặp phải.
  • Cư xử với các bác sĩ, nhân viên với một thái độ lịch sự, lễ phép.
  • Nhớ đúng lịch thăm khám để đến thăm khám, nếu có việc bận đột xuất thì cần thông báo ngay cho các nhân viên.
  • Có trách nhiệm thanh toán, chi trả tiền viện phí trong thời gian khám, chữa bệnh.

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI KHÁM & XÉT NGHIỆM

  • XÉT NGHIỆM MÁU
    Trước khi làm xét nghiệm máu, tránh sử dụng các chất kích thích, chú ý nhịn ăn trong vòng 12 tiếng. Nên lấy máu vào buổi sáng trước khi ăn sáng.
  • XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU
    Chú ý vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, đi tiểu trước rồi lấy lượng nước tiểu ở giữa theo đúng quy định khi làm xét nghiệm nước tiểu.
  • Xét nghiệm cổ tử cung
    Chỉ nên xét nghiệm cổ tử cung cho những người đã từng quan hệ tình dục. Đối với những trường hợp đang có thai, người bị viêm nhiễm âm đạo, đang hành kinh, người ra máu âm đạo, đang đặt thuốc âm đạo thì tránh làm xét nghiệm này.
  • CHỤP X-QUANG
    Đối với những trường hợp đang mang thai hoặc nghi ngờ có thai thì không tiến hành chụp X-quang vì sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả thăm khám, ảnh hưởng đến thai nhi.