Bệnh lậu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

Lượt xem: 12664

Bệnh lậu là một trong 4 loại bệnh xã hội phổ biến hiện nay (sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục). Bệnh gây ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt thường ngày của chúng ta. Thế nhưng khi được hỏi rằng mọi người đã biết gì về bệnh lậu thì đã phần đều trả lời là chưa. Đó thực sự là một điều thực sự thiếu sót lớn. Do vậy trong bài viết ngày hôm nay, các bác sĩ phòng khám Thái Hà sẽ giúp bạn hiểu ra được bệnh lậu là gì, nắm bắt được những nguyên nhân, triệu chứng bệnh lậu, hình ảnh bệnh lậu, các chữa bệnh lậu ở nam và nữ dứt điểm và hiệu quả hiên nay. Mời các bạn cùng theo dõi nhé!

Bệnh lậu là gì?

(Virus Neisseria Gonorrhoeae- Ảnh minh họa)

Bệnh lậu là một bệnh nhiễm trùng do lậu cầu khuẩn có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae gây ra, đây là một trong 8 căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Lậu là một bệnh xã hội có tốc độ lây lan rất nhanh và lậu cầu khuẩn rất dễ kháng thuốc nên nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu

Bệnh lậu là do lậu cầu khuẩn gây ra thì hầu hết chúng ta ai cũng biết nhưng nguyên nhân vì sao họ lại bị lây nhiễm thì không phải ai cũng biết. Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thái Hà thì người mắc bệnh lậu thường bị lây nhiễm thông qua các con đường sau:

  • Quan hệ tình dục không an toàn: Cũng như các bệnh xã hội khác, quan hệ tình dục bừa bãi là nguyên nhân chính gây ra bệnh lậu, là khi quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu dù bạn đã sử dụng bao cao su thì khả năng lây nhiễm vẫn rất cao. Theo thống kê có đến 95 % trường hợp mắc bệnh lậu là do có quan hệ tình dục không an toàn. Khi quan hệ tình dục có thể xảy ra những cọ xát, tổn thương do niêm mạc ở bộ phận sinh dục rất mỏng nên vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập và phát triển.
  • Lây truyền qua đường máu: Trong giai đoạn ủ bệnh người mắc bệnh lậu thường không có triệu chứng gì nên không biết mình đã mắc bệnh nhưng thực chất trong máu có chứa vi khuẩn lậu. Nếu người không bị bệnh có tiếp xúc với máu hoặc nhận máu của người bệnh thì người này cũng sẽ bị nhiễm bệnh.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Đối với phụ nữ khi mang thai mà bị mắc bệnh lậu nếu không được điều trị triệt để hoặc điều trị không đúng cách sẽ khiến cho thai nhi có thể bị nhiễm bệnh ngay trong bụng mẹ qua đường dây rốn dẫn đến thai nhi. Ngoài ra, trẻ cũng có thể dễ dàng bị vi khuẩn lậu xâm nhập do ở cửa mình của người mẹ thường chứa rất nhiều vi khuẩn lậu.
  • Do khả năng miễn dịch kém: Những người có hệ miễn dịch kém có thể bị nhiễm vi khuẩn lậu dù chỉ tiếp xúc với các vật dụng cá nhân của người bệnh, chứa dịch tiết như khăn tắm, bồn cầu, đặc biệt là ở nữ giới có cấu tạo cơ quan sinh dục và niệu đạo có liên quan tới nhau nên cũng có thể bị lây nhiễm.

Những triệu chứng bệnh lậu

Bệnh lậu có thời gian ủ bệnh tương đối ngắn. Sau thời gian ủ bệnh, nam giới thường có những triệu chứng của bệnh lậu rõ ràng hơn so với nữ giới. Cụ thể:

Biểu hiện bệnh lậu ở nam giới

Với nam giới, khi bị mắc bệnh lậu thường có những triệu chứng cụ thể đủ để họ có thể phát hiện được bệnh sớm và điều trị kịp thời trước khi các biến chứng xảy ra. Các triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới bao gồm:

  • Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 14 ngày, nam giới sẽ thấy niệu đạo hơi khó chịu.
  • Biểu hiện chủ yếu khi nam giới bị lậu là viêm niệu đạo, niệu đạo có hiện tượng sưng tấy đỏ, ngứa và đau dương vật.
  • Sau một vài ngày sẽ thấy dương vật tiết ra dịch mủ, đặc điểm của dịch mủ này là ban đầu có thể trong suốt hoặc trắng đục, sau đó chuyển sang màu vàng, đặc và ra nhiều hơn, đôi khi kèm theo một ít máu.
  • Người bệnh sẽ bị tiểu nhiều và tiểu rát, tiểu khó và có thể đi tiểu ra máu.
  • Ngoài ra, bệnh nhân còn có những triệu chứng như bị sốt, chán ăn, mệt mỏi, đau thanh quản,...

Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới

Theo một số liệu thống kê, có đến 50 – 80 % trường hợp nữ giới bị bệnh lậu thường không có những triệu chứng rõ ràng và nếu có triệu chứng thì chị em rất dễ bị nhầm lẫn sang bệnh viêm âm đạo và viêm đường tiết niệu. Thời gian ủ bệnh ở nữ giới thường là 7 – 12 ngày, sau thời gian ủ bệnh chị em sẽ có các biểu hiện lâm sàng như:

Khí hư bất thường, khí hư ra nhiều, có màu nâu, xanh hoặc vàng, kèm theo mùi hôi khó chịu.

  • Cảm thấy ngứa ngáy ở vùng sinh dục cũng như ở hậu môn.
  • Đau bụng dưới.
  • Chị em sẽ bị đi tiểu buốt, tiểu nhiều lần.
  • Lỗ niệu đạo sưng đỏ và chảy mủ.
  • Âm đạo tăng tiết dich và có thể bị chảy máu bất thường có thể giữa các chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong và sau khi quan hệ tình dục.
  • Đau khi quan hệ tình dục.
  • Ngoài ra, một số chị em còn kèm theo các triệu chứng như bị sốt, luôn cảm thấy mệt mỏi, có kinh nguyệt bất thường,..

Tác hại của bệnh lậu

Nếu không phát hiện ra sớm được những triệu chứng bệnh lậu hay không có biến pháp chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ bắt đầu chuyển sang giai đoạn mãn tính. Lúc này đây bệnh sẽ rất khó để chữa trị, thậm chí nguy hiểm hơn là đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Đối với nam giới

  • Ảnh hưởng lớn đến hoạt động bài tiết do vi khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể làm viêm đường tiết niệu.
  • Trong lúc quan hệ tình dục, lúc xuất tinh ra có thể sẽ bị đau hoặc thấy tinh dịch của mình có kèm theo máu. Thậm chi nguy hiểm hơn có thể bị ung thư, teo tinh hoàn gây ra vô sinh, làm hạnh phúc gia đình bị tan vỡ.
  • Khả năng miễn dịch đối với HIV- ADIS của những người nhiễm bệnh lậu kém hơn so với người thường rất nhiều.

Đối với nữ giới

  • Nữ giới khi bị lậu thì trong lúc quan hệ tình dục họ sẽ cảm thấy âm đạo của mình bị rát, khó chịu.
  • Ngoài ra nó còn gây cho phụ nữ những căn bệnh phụ khoa nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến việc sinh sản, có nguy cơ lớn bị sảy thai hoặc trẻ sinh ra sẽ chậm phát triển, viêm màng não....

Khi bạn phát hiện mình có những biểu hiện của bệnh lậu hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa đế được khám, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, tránh để bệnh trở nặng không chỉ gây khó khăn cho việc điều trị mà còn gây ra những biến chứng rất nguy hiểm.

Cách chữa bệnh lậu

Ở cả nam giới lẫn nữ giới đều có  cách điều trị như nhau. Duy khác nhau trong việc chũa trị ở là thời điểm bệnh là cấp tính hay là mãn tính.

Giai đoạn cấp tính

Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ được các bác sĩ cho dùng thuốc uống kết hợp với việc tiêm để chữa trị, sau một thời gian thì bệnh sẽ thuyên giảm đi nhiều.

Giai đoạn mãn tính

Là giai đoạn 15 ngày từ sau  giai đoạn cấp tính, bệnh lúc này đây đã rất khó chữa và đe dọa lớn đến tính mạng con người nếu như không có biện pháp chữa trị cấp độ cao hơn.

Khoa học xã hội ngày càng phát triển kéo theo các phương pháp chữa bệnh ngày nay cũng tiên tiến, hiện đại hơn. Các nhà khoa học đã phát minh ra cách chữa bệnh lậu mãn tính bằng phương pháp DHA với ưu điểm là an toàn, nhanh chóng, tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu. Hiện nay phương pháp đã được phòng khám Thái Hà chùng tôi áp dụng rất thành công và được phản hồi của những người bệnh đã từng đến chữa tại đây là rất tốt.

Lời khuyên: Trong quá trình chữa bệnh lậu bạn cần lưu ý những điều sau.

  • Tuyệt đối không được tự tiện mua thuốc sử dụng bởi như vậy rất nguy hiểm, nếu không mua đúng loại thì sẽ gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Vì vậy bạn hãy đến các trung tâm, cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả .
  • Trong quá trình chữa bệnh tuyệt đối không nên quan hệ tình dục.
  • Vệ sinh thân thể sạch sẽ, là bộ phận sinh dục.
  • Có chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng.
  • Nghỉ ngơi, làm việc hợp lý.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám đa khoa Thái Hà về "Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân và biểu hiện". Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin liên quan đến vấn đề trên, bạn có thể gọi đến số 0325780327 để được giải đáp và đặt lịch hẹn miễn phí.

Cập nhật lần cuối: 16-10-2022 09:11:41