Chậm kinh: Nguyên nhân và cách khắc phục

Lượt xem: 17314

Nguyên nhân chậm kinh là gì, khắc phục như thế nào? Chào bác sỹ. Tôi năm nay 22 tuổi, trước đây chu kỳ kinh nguyệt của tôi rất bình thường nhưng trong chu kỳ kinh vừa rồi tôi bị chậm kinh 20 ngày so với tháng trước. Tôi rất lo lắng về tình trạng này, xin bác sỹ có thể tư vấn giúp tôi nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng chậm kinh nguyệt là như thế nào? Xin cảm ơn bác sỹ! (Kim Anh).

nguyen-nhan-cham-kinh-nguyet

Tại sao lại bị chậm kinh nguyệt

Kim Anh thân mến!

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn của phòng khám đa khoa Thái Hà. Vấn đề của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau.

Chậm kinh là một hiện tượng rối loạn kinh nguyệt khiến cho chị em cảm thấy rất lo lắng. Bình thường, chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới thường vào khoảng từ 21 – 35 ngày, nếu chị em thấy chu kỳ kinh nguyệt của có dấu hiệu bất thường, sau 35 ngày nếu chị em không thấy kinh nguyệt thì rất có thể chị em đang bị chậm kinh nguyệt.

Nguyên nhân chậm kinh

Các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết nguyên nhân chậm kinh bao gồm:

Tác dụng phụ của thuốc: Trong thuốc tránh thai có chứa domperidone, thành phần này sẽ làm giảm corticoteroid, kết quả là việc rụng trứng bị chậm trễ làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo.

Sử dụng thuốc tránh thai: trong thuốc tránh thai có chứa cả estrogen và progesterone, diều này sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng. Tuy nhiên, trong những ngày này chu kỳ kinh nguyệt vẫn bình thường nhưng do hàm lượng hormone bị giảm đột ngột trong thời gian rụng trứng nên phụ nữ sẽ không mang thai.

Do phẫu thuật phụ khoa: Các thủ thuật phụ khoa như thủ thuật hút thai sẽ khiến cho cổ tử cung bị tổn thương và dính cổ tử cung, từ đó dẫn đến ứ huyết ở bên trong, làm cho chị em bị chậm kinh.

Vận động quá nhiều: Chị em nếu lao động và tập luyện quá nhiều cũng khiến cho chu kỳ kinh nguyệt bị chậm.

Căng thẳng kéo dài: Nếu chị em thường xuyên bị căng thẳng về mặt tinh thần, chịu nhiều áp lực như công việc, gia đình, bạn bè,… cũng có thể làm ảnh hưởng đến các bệnh liên quan đến nội tiết tố và gây ra hiện tượng chậm kinh.

Mang thai: Khi mang thai cũng là lúc chu kỳ kinh nguyệt của chị em bị ngưng trong một thời gian. Nếu chị em bị chậm kinh tới 7 ngày thì nên kiểm tra nước tiểu vì rất có thể là chị em đã mang thai.

Mắc bệnh phụ khoa: Các bệnh phụ khoa như u nang buồng trứng, buồng trứng đa nang, tắc ống dẫn trứng, viêm buồng trứng v.v.. đều có biểu hiện là kinh nguyệt bất thường.

Ngoài ra: hiện tượng chậm kinh còn do một số nguyên nhân khác như: do bị suy dinh dưỡng, do chị em bị hội chứng buồng trứng đa nang và do tuyến giáp hoạt động kém,…

Nữ giới bị chậm kinh nguyệt nên đi khám ở đâu?

Để tình trạng chậm kinh chấm dứt thì cần phải xác định rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Khi đến với phòng khám đa khoa Thái Hà, bác sĩ sẽ tiến hành hỏi thăm chế độ sinh hoạt của người bệnh và chỉ định một số xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây chậm kinh nguyệt ở nữ giới. Sau đó bác sĩ mới đề xuất pháp đồ điều trị phù hợp.

  • Nếu tình trạng chậm kinh do chế độ sinh hoạt thiếu hợp lý, bác sĩ sẽ yêu cần người bệnh thay đổi thời gian sinh hoạt và tiếp tục theo dõi thêm.
  • Nễu xác định nguyên nhân là do mắc bệnh phụ khoa, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Sau khi điều trị khỏi bệnh phụ khoa, một thời gian sau kinh nguyệt sẽ quay trở lại bình thường.

Chương trình khuyến mại hấp dẫn dành cho nữ giới khi đăng ký nhận mã khám online:

  • Gói khám phụ khoa tổng quát chỉ còn 320k
  • Giảm sâu 30% chi phí phẫu thuật và điều trị ngoại khoa.

Phòng tránh tình trạng chậm kinh như thế nào?

Theo các bác sỹ phụ khoa phòng khám đa khoa Thái Hà, để khắc phục tình trạng chậm kinh nguyệt, bạn nên lưu ý một số điều sau:

Tinh thần: Bạn nên giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan nếu chị em bị chậm kinh do bị căng thẳng tinh thần và stress kéo dài.

Dinh dưỡng: Đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể vì suy dinh dưỡng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chậm kinh nguyệt. Các loại thực phẩm bạn nên dùng hàng ngày như: rau xanh, trái cây, thịt bò, cá, …. Đồng thời, bạn cũng nên hạn chế sử dụng những thực phẩm có chứa nhiều chất béo và đồ uống có chứa các chất kích thích như: café, bia, rượu, nước uống có ga,…

Thể thao: Bạn cũng nên dành khoảng 30 phút mỗi ngày để luyện tập thể dục thể thao, chơi những môn thể theo nhẹ như cầu lông, đá cầu,… Việc luyện tập thể dục thể thao không chỉ khiến chị em tăng cường sức khỏe mà còn giúp cho chị em không bị chậm kinh nguyệt.

Thói quen sống: Nếu trước đây bạn thường xuyên thức khuya, làm việc quá sức thì bây giờ bạn hãy thay đổi thói quen đó bằng việc đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc sẽ giúp cho chu kỳ kinh nguyệt của bạn trở nên đều đặn hơn. Bạn cần phải thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ, để sớm tìm ra nguyên nhân và có cách chữa trị kịp thời.

Lưu ý: Trong trường hợp của bạn, khi bạn bị đang bị chậm kinh thì không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị khi chưa có chỉ dẫn của bác sỹ vì việc này có thể sẽ khiến cho tình trạng chậm kinh của bạn này càng nặng hơn. Thay vào đó, bạn hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ tư vấn, thăm khám tìm ra nguyên nhân để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục tình trạng chậm kinh nguyệt phù hợp với bạn.

Hy vọng với những chia sẻ trên của các bác sỹ chuyên phụ khoa Phòng khám Thái Hà sẽ giúp bạn hiểu thêm về hiện tượng chậm kinh, nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng này. Nếu còn có thắc mắc, bạn có thể liên hệ đến số 0325780327 để được tư vấn miễn phí.

Chúc bạn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc!

Cập nhật lần cuối: 23-04-2021 09:28:39